Thấy con l.àm phép toán 7,5 – 2,5= 5 nhưng bị gạch sai, người mẹ đến gặp cô giáo thì nhận được lời g.iải thích đầy thuyết phục.
Một câu chuyện về việc học toán của con được một bà mẹ Trung Quốc chia sẻ đã từng nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người. Khi nhắc lại sự việc này, kh.ông ít người đã tranh luận về kết quả của bài toán cũng như cách học s.inh l.àm, cô giáo chấm điểm.
Cụ thể, trong 6 phép tính được cô giáo giao cho thì con của phụ huynh này l.àm đúng 5 phép tính và đã bị cô giáo gạch sai 1 phép tính. Nhưng người mẹ cho ràng có lẽ cô giáo đã nhầm, vì trong câu hỏi đưa ra là “7,5 – 2,5 = ?”, đáp án của học s.inh là “5” và bị cô giáo gạch đi.
Người mẹ cho rằng cô giáo có thể đã nhầm lẫn với kết quả của con mình nên đi đã hỏi lại. Nhưng khi nghe cô giáo g.iải thích, người mẹ cũng phải tâm phục khẩu phục.
Phép toán 7,5-2,5=5 nhưng học s.inh lại bị cô giáo gạch sai
Theo đó, cô giáo cho biết đã đưa ra yêu cầu cho các em học s.inh, trong đó ghi rõ là giữ nguyên s.ố sau dấu thập phân. Thế nhưng em học s.inh chỉ cho ra đáp án là “5”, trong khi đáp án đúng phải là “7,5 – 2,5 = 5,0”.
Người mẹ sau khi đến hỏi cô giáo thì mới hiểu rõ
Trước đó, nhiều bài toán tiểu học tưởng chừng như đơn g.iản nhưng nếu học s.inh đọc bài kh.ông kĩ rất dễ bị l.ừa, đưa ra đáp án sai. Ví dụ một bài toán là “Có 10 cân muối, ăn 3 cân trước, sau đó ăn thêm 2 cân . Tổng cộng thiếu bao nhiêu cân muối?”. Ngay sau đó, em học s.inh đã l.àm phép toán “10 – 3 – 2 = 5 (kg)”. Thế nhưng cô giáo đã gạch bài toán này của em học s.inh và cho là nó đã sai.
Sau khi phụ huynh lên kiện, cô giáo đã đưa ra cách l.àm chính x.ác phải là 3+2=5 (5kg). Cô giáo cho biết dữ liệu 10kg chỉ là để phân loại học s.inh. Nếu em nào vội vàng, hấp tấp chắc chắn sẽ đưa ra cách g.iải toán giống như phía trên, nhưng nếu nào bạn nào th.ông minh, cẩn thận một chút sẽ hiểu rõ được câu hỏi “thiếu bao nhiêu cân muối” – tức là ý chỉ s.ố cân muối mà mình đã ăn m.ất, như vậy phải là 3+2=5 mới đúng.
Nếu câu hỏi là “Có tổng 10kg muối, đầu tiên ăn 3kg, sau đó ăn 2kg, hỏi còn thừa bao nhiêu cân” thì mới là 10 – 3 – 2 = 5 (kg)”.
Nhiều trường hợp học s.inh l.àm toán sai khiến phụ huynh phải đi hỏi lại
Một trường hợp khác khi một cậu b.é mang bài kiểm tra ở trên lớp về nhà và hỏi mẹ về bài toán 58-(28-10). Cậu nhóc cho biết mình đã hoàn thành bài toán tỉ mỉ và cho kết quả là 40, nhưng cô giáo đã gạch sai đáp án này. Bà mẹ sau khi cẩn thận tính lại vẫn thấy đúng là kết quả trên nên cho rằng có thể cô giáo đã gạch nhầm.
Bà mẹ sau đó đã mang bài toán này để hỏi lại cô giáo. Cô giáo cho biết rằng đáp án của b.é kh.ông sai, nhưng cách l.àm lại hoàn toàn sai. Theo đó đề bài là “yêu cầu b.é bỏ dấu ngoặc và thực hiện đổi dấu, sau đó mới tính toán”. Thế nhưng em học s.inh lại kh.ông bỏ dấu ngoặc mà vẫn tính toán như thường.
Điểm trùng hợp là l.àm theo cách nào thì kết quả của bài toán vẫn là 40, nhưng kh.ông phải phép tính nào cũng may mắn như thế. Cô giáo nói rằng “Tuy đáp án của con kh.ông sai nhưng cách con g.iải quyết vấn đề kh.ông đúng với yêu cầu của bài toán. Do đó cô cũng kh.ông thể chấm điểm cho con được”. Lời g.iải thích của cô giáo khiến người mẹ cũng đồng t.ình và nhận thấy rằng kh.ông những con trai bất cẩn mà bản thân chị cũng bất cẩn.
Cùng 1 đáp án nhưng cách l.àm sai cũng sẽ bị trừ điểm
Việc phụ huynh quan tâm đến bài tập về nhà của con cái là điều nên l.àm, tuy nhiên phụ huynh c.an thiệp nhiều đến việc dạy học của giáo viên trong khi chưa hiểu rõ toàn bộ vấn đề đã đưa đến những hiểu lần kh.ông đáng có.
Trước đó, một nam phụ huynh Trung Quốc đã bất đồng ý kiến gay gắt với cô giáo về chuyện yêu cầu người này kiểm tra bài tập về nhà của con.
Trong một đoạn video, một nam phụ huynh đã phàn nàn trước việc giáo viên yêu cầu anh này cho con tới học các lớp sau thời gian ngồi học ở trường. Giáo viên cũng yêu cầu nam phụ huynh kiểm tra bài tập về nhà của con. Sau đó, th.ông tin này đã nhanh chóng bi.ến thành màn tranh luận gay gắt trên mạng xã hội Trung Quốc về việc có phải bố mẹ đang phải gánh quá nhiều việc thuộc về chuyên môn của giáo viên.
Thậm chí, vì quá tức giận, nam phụ huynh đã quyết định ra khỏi nhóm WeChat, một ứng dụng mà các phụ huynh trong lớp vẫn thường dùng để liên lạc với giáo viên.
Người bố của học s.inh đã cáo buộc giáo viên đổ trách nhiệm lên vai phụ huynh. “Tôi trả t.iền để cô giao bài tập về nhà cho tôi chăng? Nếu cô kh.ông thể l.àm tròn trách nhiệm của mình, thì đừng l.àm giáo viên nữa”, nam phụ huynh b.ức x.úc nói trong đoạn video.
Phụ huynh bất đồng với cô giáo chuyện kiểm tra bài tập về nhà của con. (Ảnh: Reuters)
Trên mạng xã hội, lời chỉ trích của nam phụ huynh được kh.ông ít phụ huynh khác đồng cảm bởi họ cũng từng bị giáo viên yêu cầu kiểm tra bài tập về nhà của con và phải th.am gia vào hàng loạt hoạt động tại trường sau giờ lên lớp.
Song nhiều người nhận định các bậc phụ huynh nên th.am gia vào hoạt động giáo dục con em khi nhà trường kêu gọi phụ huynh hỗ trợ kiểm tra bài vở của con ở nhà.
“Chuyện này hết sức bình thường giống như một s.ố trường học trong thành phố nơi tôi ở, các giáo viên cũng yêu cầu phụ huynh kiểm tra bài tập về nhà của con em. Nhưng đối với một s.ố phụ huynh, kiểm tra bài tập về nhà của con như một nhiệm vụ khó khăn, một s.ố người nghĩ họ còn bận kiếm s.ống mà kh.ông có thời gian chăm lo cho con và một s.ố người kh.ông đủ trình độ học vấn đề học cùng con”, cô Ren Xian, giáo viên tại trường cấp hai ở thành phố Bảo Kê của tỉnh Th.iểm Tây chia sẻ với Thời b.áo Hoàn Cầu.
Thầy giáo Wang Yu dạy môn s.inh học ở một trường cấp 3 tại tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc, người nổi tiếng trên nền tảng Tik-Tok với hơn 3,75 tr.iệu người hâm mô, cũng cho biết anh thường xuyên nhận được lời phàn nàn tương tự như trên từ phụ huynh khi nói về chuyện giáo dục con trẻ.
Theo thầy Wang, nhiều phụ huynh bất đồng quan điểm với giáo viên về việc giám sát con l.àm bài tập về nhà bởi trình độ học vấn của họ kh.ông đủ để hỗ trợ con. “Phụ huynh chỉ cần giám sát để con hoàn thành bài tập đúng giờ là được”, thầy Wang cho hay.
Cũng theo thầy Wang, phụ huynh vẫn nên th.am gia một s.ố hoạt động ở trường với con, bởi đây là cơ hội để cha mẹ hiểu hơn về con em mình.
Theo Thời b.áo văn học nghệ thuật, Vietnamnet
– https://www.giaitri.thoibaovhnt.com.vn/con-lam-toan-75-255-bi-co-giao-gach-sai-me-tam-phuc-khau-phuc-khi-nghe-giai-thich-740735.html
– https://infonet.vietnamnet.vn/phu-huynh-noi-xung-voi-co-giao-chuyen-bai-tap-ve-nha-cua-con-269475.html