Sau gần 20 giờ đồng hồ chạy xe máy, Hà về tới nhà ở Kon Tum trong tiếng quát ầm ĩ đầy lo lắng của bố mẹ.
B.áo Dân Trí ngày 04/02/2024 đưa th.ông tin với tiêu đề: “Nữ s.inh phóng xe máy 600 cây s.ố về Tết, cha mẹ nuốt kh.ông trôi cơm”
Với nội dung như sau:
Nguyễn Ngọc Hà, s.inh viên năm 2 một trường đại học ở TPHCM, cho biết em vừa về đến nhà ở Kon Tum đón Tết sau chuyến “phượt” bằng xe máy.
Chuyến đi kéo dài gần 20 giờ đồng hồ, Hà xuất phát từ TP Thủ Đức, TPHCM từ l.úc 3h30 sáng đến gần đêm mới về đến nhà.
Nữ s.inh viên cho biết, cô dự định đi xe máy về quê đón Tết từ tháng trước với rất nhiều lý do. Hà ngán ngẩm vé xe khách dịp Tết rất cao, lại hay nhồi nhét khách. Hơn nữa, cô cũng muốn đưa xe máy về quê để đi lại và cả quyết tâm đi một lần cho biết.
Ban đầu, Hà cùng nhóm 3-4 người bạn lên kế hoạch đi chung nhưng đến ngày cuối thì dự tính bất thành. Có bạn đổi sang đi xe khách, có bạn thay đổi quyết định ở lại l.àm thêm, thành ra cô g.ái 20 t.uổi “một mình một ngựa”.
Cô g.ái tính toán suốt chuyến đi mình đổ hơn 350.000 đồng t.iền xăng, dừng chân ở 5 điểm.
“Có điểm dừng chân ở quán cà phê võng tại Đắk Lắk mình còn bị ngủ quên gần một giờ đồng hồ. L.úc đó, có người cũng chạy xe về quê đ.ánh thức, mình mới bật dậy để chạy tiếp”, Hà kể.
Cô g.ái chia sẻ, việc chạy xe máy suốt cung đường dài “mệt bơ phờ” chứ kh.ông lung linh, sắc m.àu như nhiều bạn “phượt” chia sẻ. Mục đích của cô kh.ông phải đi du lịch mà đi để về nhà nên bị áp lực thời gian, chủ yếu lo chạy xe, kh.ông có tâm trạng ngắm cảnh, chụp ảnh.
Thở phào khi chuyến đi về đích an toàn nhưng Hà cho biết điều cô áy náy nhất là đã l.àm bố mẹ lo lắng. Lỡ để bố mẹ biết kế hoạch, khi về đến nhà Hà mới hay cả ngày cô chạy xe trên đường, bố mẹ lo đến mức… kh.ông ăn nổi cơm.
Bố mẹ dọn mâm cơm ra rồi lại bê vào vì nuốt kh.ông trôi. Cả ngày ông bà đi ra vào thấp thỏm, kh.ông dám gọi điện hỏi han vì sợ con g.ái m.ất tập trung khi chạy xe.
Khi con g.ái về đến nhà, bố mẹ Hà ra đón và quát ầm ĩ nhưng thật ra phía sau đó là tiếng… thở phào đầy nhẹ nhõm.
“Nhiều bạn s.inh viên chạy xe máy về quê dịp Tết nhưng với mình có lẽ chỉ đi một lần duy nhất này thôi. Ra Tết nhiều khả năng mình sẽ kh.ông chạy xe ngược về Sài Gòn nữa mà sẽ đưa cả người cả xe máy lên xe khách “, Hà cho hay.
Cần chú ý sự an toàn
Chạy xe máy về quê đón Tết là lựa chọn của kh.ông ít s.inh viên xa nhà đang học tập ở TPHCM. Kh.ông chỉ ở các tỉnh thành lân cận mà nhiều s.inh viên có cung đường chạy xe về quê lên đến cả hàng trăm cây s.ố.
Nguyễn Đức Toàn, s.inh viên năm 3 cho hay, đây là năm thứ 2 liên tiếp cậu chạy xe máy về quê đón Tết ở Khánh Hòa. Năm nay, Toàn đi cùng một người bạn khác, đổi nhau lái nên đỡ mệt hơn việc chạy xe một mình.
Trường đại học ở TPHCM lưu ý với s.inh viên chạy xe máy về quê đón Tết (Ảnh: Hoài Nam).
Hành trình của Toàn kh.ông vội vàng, kh.ông bị “ép” về m.ặt thời gian, cả hai túc tắc nghỉ ngơi, ăn uống dọc đường nên kéo dài gần 15 giờ đồng hồ.
Theo Toàn, chạy xe máy về quê, sợ nhất chính là vấn đề an toàn. Dù tay lái cứng đến mấy nhưng trên đường có thể có nhiều t.ình huống phát s.inh khó lường trước.
Các năm trước đây, đã từng xảy ra những vụ t.ai n.ạn vô cùng th.ương t.âm mà nạn nhân là người chạy xe máy từ thành phố về quê đón Tết.
Mới đây, ghi nhận thấy nhiều s.inh viên có kế hoạch đi xe máy về quê ăn Tết, Phòng Tuyển s.inh và Công tác s.inh viên, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM đã cảnh b.áo s.inh viên về vấn đề này.
Việc đi xe máy về quê ăn Tết tiềm ẩn nhiều nguy h.iểm, rủi ro m.ất an toàn. Nhiều vấn đề có thể gặp phải trong quá trình di chuyển như đuối sức, giao th.ông vào dịp Tết đông đúc, ùn tắc, thời t.iết thất thường, chở hành lý, quà cáp lỉnh kỉnh…
Với s.inh viên chọn xe máy l.àm phương tiện về quê, Phòng Tuyển s.inh và Công tác s.inh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM tổng hợp và đưa ra các lưu ý cần thiết s.inh viên cần trang bị cho hành trình của mình.
Các lưu ý này gồm lưu ý việc xăng xe chạy trên đường, cân nhắc điểm tiếp xăng tránh hết xăng giữa đường; đảm bảo xe máy đang hoạt động t.ốt, an toàn; hành lý gọn nhẹ; trang phục phù hợp; chia quãng đường nghỉ ngơi hợp lý; tuân thủ luật giao th.ông; chuẩn bị những đồ dùng sửa xe; chọn thời gian xuất phát hợp lý; tìm bạn đồng hành…
Tuy nhiên, lãnh đạo trường nhấn mạnh kh.ông khuyến khích việc s.inh viên chạy xe máy về quê vì sự an toàn của chính các bạn. Nhà trường lưu ý s.inh viên nên thu xếp đi lại bằng các phương tiện công cộng như máy bay, tàu, xe khách…
Tiếp đến, b.áo Giao th.ông cũng có bài đăng tương tự với th.ông tin: Đi xe máy về quê ăn Tết: “Bỏ túi” những lời khuyên này của CSGT
Nội dung được b.áo đưa như sau:
Ngày Tết, nhiều người về quê bằng xe máy. Hành lý lỉnh kỉnh, đường sá ùn tắc, dễ đuối sức là điều có thể xảy ra trên chuyến hành trình dài. Vậy cần lưu ý những gì để đảm bảo an toàn?
Tại TP.HCM và Bình Dương – nơi có nhiều lao động từ các tỉnh – nhiều hội nhóm đồng hương các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên đã được thành lập nhằm kết nối các đoàn cùng đi xe máy về quê ăn Tết. Các khuyến cáo hữu ích cũng được trưởng nhóm th.ông b.áo để các thành viên chuẩn bị trước khi xuất phát.
Đi xe máy về quê, kh.ông phải cứ thế là “phượt”
Trên nhóm “Đi xe máy về 81 Gia Lai” ăn Tết có hơn 40.000 thành viên, mùa Tết này quản trị viên th.ông b.áo bắt đầu xuất phát l.àm nhiều đoàn, mỗi ngày từ đêm 26 đến 29 tháng Chạp. Với quãng đường từ 450 – 550km từ TP.HCM đi Gia Lai (tuỳ điểm đến), các trưởng nhóm cũng đề nghị những thành viên đăng ký bắt buộc phải chuẩn bị: kiểm tra dầu xe, thay nước mát, kiểm tra phanh trước sau, kiểm tra lốp xe và vệ s.inh bộ nồi, đèn xi nhan, đèn ch.iếu sáng.
“Trên suốt chặng đi, mỗi đoàn sẽ nghỉ dọc đường 3 lần để nghỉ ngơi trước khi tiếp tục hành trình. Tại các điểm này, trưởng nhóm dẫn đầu và người khóa đuôi đoàn sẽ kiểm tra s.ố lượng xe máy, tương tác với các thành viên trong đoàn xem có cần hỗ trợ hoặc giúp đỡ gì kh.ông”, Nguyễn Thanh Tuấn (28 t.uổi) một thành viên đã từng theo đoàn đi xe máy về Gia Lai cho biết.
Nhóm “đi xe máy về quê 81 Gia Lai” ăn Tết được lên lịch trình cụ thể cùng những lời khuyên giúp các thành viên trong đoàn chuẩn bị kỹ lưỡng.
Tương tự, tại hội “Chạy xe máy về Quảng Ngãi” (l.ộ trình hơn 700km) cũng khiến nhiều người lo ngại khi có ý định đi xe máy về quê ăn Tết. Bên cạnh việc đuối sức, nhiều người bày tỏ lo ngại bị phạt vi phạm t.ốc độ trên quốc l.ộ 1. Để giúp các thành viên đưa ra lựa chọn hợp lý, quản trị viên nhóm đã bày tỏ ý kiến: “Đi xe máy với quãng đường xa chỉ nên duy trì vận t.ốc dưới t.ốc độ đúng quy định để đề phòng các t.ình huống bất chợt. Nếu bạn thực sự có sức khỏe đảm bảo và kh.ông nóng vội về thời gian di chuyển hãy chọn đi xe máy về quê”.
Đại diện Phòng CSGT công an tỉnh Đồng Nai cho biết, do đặc t.hù là tỉnh có nhiều khu công n.ghiệp nên s.ố lượng người đi xe máy về quê dịp gần Tết khá lớn. Về lo ngại vi phạm t.ốc độ, Phòng khuyến cáo người dân cần nắm vững quy định đã được Th.ông tư 31/2019/TT-BGTVT nêu rõ.
Theo đó, khi di chuyển trong khu đông dân cư có đường 2 chiều, đường 1 chiều có 1 làn xe cơ giới, t.ốc độ t.ối đa đối với xe máy là 50km/h. Tại đường đôi, đường 1 chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên, t.ốc độ t.ối đa đối với xe máy là 60km/h.
Đối với đường ngoài khu vực đông dân cư, xe máy được chạy t.ốc độ t.ối đa 70km/h trên đường đôi, đường một chiều có từ 2 làn xe cơ giới trở lên; t.ối đa 60 km/h đối với đường 2 chiều, đường một chiều có một làn xe cơ giới.
Chuẩn bị kỹ càng trước khi đi xe máy về quê ăn Tết
Đại diện Phòng CSGT (PC08) công an TP.HCM cho biết, từ ngày ngày 2/2 (23 tháng Chạp) trở đi, lượng phương tiện sẽ tăng cao tại các nút giao khu vực cửa ngõ thành phố. Trong đó, lượng xe tăng nhiều nhất là xe máy người dân đi về quê ăn Tết. Bên cạnh các tỉnh giáp ranh hoặc khoảng cách trung bình dưới 100km như Bình Dương, Long An, Đồng Nai, Tây Ninh còn có nhiều xe máy đi l.ộ trình xa về các tỉnh cuối miền Tây Nam Bộ, các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên.
“Bên cạnh việc triển khai lực lượng chốt tại các cửa ngõ như An Sương, Tân Túc, ngã tư 550… phân luồng, hóa g.iải ùn ứ, sẽ kết hợp phát nước suối cho người dân, hướng dẫn, nhắc nhở người dân tuân thủ Luật ATGT, một s.ố lưu ý khi lái xe trên l.ộ trình dài để đảm bảo người dân đón Tết thuận lợi, an toàn”, thượng tá Đoàn Văn Quới – Phó trưởng phòng Cảnh sát giao th.ông (PC08) Công an TP.HCM cho biết.
Người dân đi xe máy về quê ăn Tết được CSGT TP.HCM tặng nước suối và nhắc nhở một s.ố lưu ý tuân thủ Luật GTĐB.
Khi đi xe máy về quê ăn Tết, người dân cần chuẩn bị sẵn 3 loại giấy tờ bắt buộc: giấy phép lái xe, giấy đăng ký xe và bảo h.iểm trách nhiệm dân sự bắt buộc. Giấy tờ nên được để vào cùng một vị trí thuận lợi, dễ dàng lấy ra xuất trình khi lực lượng chức năng kiểm tra dọc đường.
Bên cạnh đó, người dân cần tuân thủ nghiêm các quy định về an toàn giao th.ông như: đội mũ bảo h.iểm, kh.ông vượt quá t.ốc độ, đi sai làn (sang làn ô tô), vượt đèn đỏ, chuyển làn kh.ông có tín hiệu b.áo trước, kh.ông sử dụng bia rượu trước khi lái xe.
Ông Nguyễn Thành Lợi – Phó trưởng ban chuyên trách Ban ATGT TP.HCM góp ý, người dân đi xe máy về quê cần chọn thời điểm xuất phát phù hợp, kh.ông nhất thiết vì chọn l.úc vắng người mà xuất phát vào giữa đêm rất dễ xảy ra sự cố do nguy cơ buồn ngủ. Các nhóm đi xe máy về quê chỉ nên di chuyển từ 5 – 10 xe, giữ khoảng cách an toàn giữa xe trước và xe sau từ 35m trở lên khi di chuyển ở vận t.ốc t.ối thiểu.
“Việc lầm tưởng đi xe máy thành đoàn về quê là cứ rồng rắn nối đuôi nhau rất dễ xảy ra TNGT như nhiều trường hợp đã xảy ra. Chỉ nên “hội nhóm” để nghỉ ngơi, kiểm tra xe ở các địa điểm đã định trước”, ông Lợi khuyến cáo.
Tổng hợp
Theo Dân Trí, b.áo Giao th.ông
– https://dantri.com.vn/giao-duc/nu-sinh-phong-xe-may-600-cay-so-ve-tet-cha-me-nuot-khong-troi-com-20240204070920465.htm
– https://atgt.baogiaothong.vn/di-xe-may-ve-que-an-tet-bo-tui-gap-nhung-loi-khuyen-nay-cua-csgt-192240202112911275.htm