Hai tháng nay, do công ty ít việc, công nhân phải thay nhau nghỉ luân phiên nên trừ t.iền bảo h.iểm, chị Ngọc chỉ nhận về khoản t.iền 3,2-3,3 tr.iệu đồng.
Lương 3,3 tr.iệu nuôi gia đình 5 người
6 ngày trước kỳ lĩnh lương tháng 4/2023, chị Mè Ngọc (31 t.uổi, Vũ Thư, Thái Bình) cầm trong tay 205 nghìn đồng đi chợ. Chị Ngọc dành ra 100 nghìn đồng mua thịt lợn, 45 nghìn đồng mua tô.m, 60 nghìn mua đỗ và lạc. Trở về nhà, chị rửa sạch thịt, tô.m chia nhỏ thành từng bữa rồi cất vào tủ lạnh. Theo chị, đây là s.ố thức ăn cho 5 người (gồm hai vợ chồng, hai con nhỏ và mẹ chồng chị) trong 6 ngày.
Chia sẻ với Dân trí, chị Ngọc cho hay, vợ chồng chị l.àm công nhân trong một công ty địa phương với lương khoảng 5 tr.iệu đồng/tháng mỗi người, thi thoảng có tháng được 6 tr.iệu đồng. T.iền lương của chồng chị dành để trả n.ợ và các khoản điện, nước, t.iền mạng internet.
T.iền lương của chị Ngọc sẽ dành để lo chi tiêu, ăn uống cho cả gia đình và t.iền học của hai con. Với mức lương 5 tr.iệu đồng, chị Ngọc thường t.iết kiệm 1 tr.iệu đồng để dự phòng cho các t.ình huống ốm đau hoặc có công việc phát s.inh, đám đình. Chị thường xoay xở lo cho cả gia đình 5 người trong khoản 4 tr.iệu đồng còn lại, có tháng thậm chí chỉ hơn 3 tr.iệu đồng.
Bữa cơm g.iản đơn của gia đình chị Ngọc (Ảnh: M. N).
“Tôi luôn đặt mục tiêu phải dành ra được một khoản t.iền nhất định trong tháng. Đồng lương hạn hẹp, nếu l.àm được bao nhiêu tiêu hết bấy nhiêu thì khi có việc chẳng biết xoay ở đâu ra. Với tôi khoản để dành là cố định, trong tháng ấy có bí cũng kh.ông được đ.ụng vào”, bà mẹ ở Thái Bình chia sẻ.
Lo cho gia đình 5 người chỉ với 4 tr.iệu đồng, chị Ngọc thường phải tính toán cẩn thận và cắt g.iảm nhiều nhu cầu cá nhân. Nhận lương về, chị thường chia thành từng khoản cố định và chi tiêu trong giới hạn đề ra.
Hai tháng nay, do công ty ít việc, công nhân phải thay nhau nghỉ luân phiên nên trừ t.iền bảo h.iểm, chị Ngọc chỉ nhận về khoản t.iền 3,2-3,3 tr.iệu đồng. Cầm khoản t.iền ít ỏi trong tay, chị Ngọc lo lắng cân đối chi tiêu để vừa đủ cho cả tháng.
Gần cuối tháng 3, tổng kết lại, chị thở phào khi mình kh.ông phải tiêu lạm vào s.ố t.iền t.iết kiệm trước đó.
Chị Ngọc kể: “Nhận được lương tháng 3, tôi lo nhiều hơn khi chưa lĩnh. Tôi liền chia ra các khoản cố định: T.iền ăn của 2 con ở trường 700 nghìn, t.iền thuê đón con 500 nghìn, t.iền mua sữa và thức ăn riêng cho con 800 nghìn. Còn lại 1,3 tr.iệu đồng, tôi mua những món đồ thiết yếu như mắm, muối, mỳ tô.m, mì chính, dầu ăn, nước giặt.. Sau khi mua hết những đồ thiết yếu, tôi mới tính toán các bữa ăn hàng ngày. Vậy nên, 6 ngày trước kỳ lĩnh lương tôi còn 205 nghìn để mua thức ăn và 100 nghìn t.iền đổ xăng. Khoản này may là vừa đủ”.
Theo chị Ngọc, gia đình chị ở quê nên có nhiều cách t.iết kiệm (Ảnh: M. N).
Mức chi tiêu khiến nhiều bà nội trợ cảm thấy khó tin
Cách đây ít lâu, do công ty ít việc nên chị Ngọc thường nghỉ ở nhà. Dẫu vậy, chị kh.ông nghỉ ngơi chút nào mà thường ra vườn trồng rau hay ra đồng dặm l.úa. L.àm việc một mình cũng buồn, chị Ngọc quay lại video rồi chia sẻ lên mạng xã hội.
Khi nhận mức lương 3,3 tr.iệu đồng trong tháng 3, chị cũng chia sẻ câu chuyện của mình lên mạng. Hàng ngày, chị quay lại các bữa ăn gia đình khiến nhiều người, đặc biệt là các bà nội trợ theo dõi với sự tò mò.
Với 3,3 tr.iệu đồng, chị Ngọc vẫn lo lằng chu toàn cho gia đình 5 người
Nhiều người cảm thấy bất ngờ, khó tin bởi đó là mức chi tiêu quá hạn hẹp cho một gia đình đông người. Nhiều gia đình ở quê cho biết phải chi tiêu tới 10-15 tr.iệu đồng mới đủ.
Lý g.iải về mức chi tiêu khiến nhiều người khó tin, chị Ngọc cho hay, các bữa ăn của gia đình chị thường xoay quanh các món như cá, thịt lợn, đậu phụ, t.rứng… Có những bữa ăn t.ốn 30-40 nghìn đồng nhưng cũng có bữa chỉ t.ốn 2 nghìn mua rau thơm, cà chua.
Bảng chi tiêu của chị Ngọc khiến nhiều người cảm thấy khó tin (Ảnh: H. A).
Thịt lợn ở quê chị Ngọc có giá khoảng 65 -70 nghìn đồng/kg. Chị thường mua về kho hoặc l.àm thịt băm. Cũng có khi chị mua chút xương về nấu c.anh khoai, su hào đổi bữa.
Cá được nuôi trong ao nhà nên kh.ông khi nào chị phải mua. Chị thường nấu c.anh cá với các loại rau trong vườn, l.àm món cá rán hoặc cá kho. Đậu phụ, t.rứng rán, t.rứng rang cơm cũng là món ăn thường xuyên của gia đình. Thi thoảng chị đổi bữa với chút tô.m, tép, lạc…
Ngoài ra, để t.iết kiệm các khoản chi tiêu và hạn chế mua thực phẩm bên ngoài, mỗi ngày sau khi đi l.àm về, chị Ngọc luôn tranh thủ tăng gia sản xuất. Chị trồng thêm nấm, các loại rau, củ quả… Mỗi năm chỉ chi khoảng 50-70 nghìn t.iền hạt giống, chị Ngọc gần như kh.ông phải mua rau bên ngoài.
“Ở quê, đôi khi các gia đình lại cho nhau mớ rau, con cá vì thế có bữa cơm chỉ 0 đồng mà thôi”, chị Ngọc cười nói.
Về t.iền xăng xe, chị Ngọc thường đổ 50 nghìn đồng một lần. Công ty cách nhà hơn 10km. Mỗi tháng chị tiêu t.ốn khoảng 200.000 đồng t.iền xăng xe.
T.iền học của hai con một năm trung bình khoảng 7 tr.iệu đồng, được chị Ngọc đóng vào đầu các kỳ. Vì vậy, mỗi tháng, chị thường chỉ đóng khoản t.iền ăn cố định cho con hết 700 đồng.
Chia sẻ câu chuyện chi tiêu của gia đình lên mạng xã hội, chị Ngọc nhận về kh.ông ít tranh luận. Một s.ố ý kiến cho rằng, chị Ngọc đang l.àm m.àu, bắt chước theo các video câu view về việc l.àm các bữa cơm 5 nghìn đồng.
Tr.ao đổi với Dân trí, chị Ngọc khẳng định, những gì mình chia sẻ qua video đều là cuộc s.ống thật của mình. Chị quay lại các video như một cách để truyền động lực cho bản thân và nhắn nhủ với những chị em ở cùng hoàn cảnh luôn có cái nhìn lạc quan, tích c.ực vì cuộc s.ống dù khó khăn thì vẫn có những cách để vượt qua.
Câu chuyện “lương 3,3 tr.iệu nuôi 5 người” của chị Ngọc khiến nhiều người tranh cãi. Đọc những bình luận tiêu c.ực, người phụ nữ th.ôn quê nhiều hô.m buồn đến m.ất ngủ và dự định kh.ông l.àm video nữa.
Tuy nhiên, kh.ông ít bà nội trợ khi biết được câu chuyện của chị Ngọc đã khuyến khích chị chia sẻ nhiều hơn những video hữu ích về chi tiêu. Nhiều người khẳng định được truyền cảm hứng, tinh thần lạc quan từ câu chuyện đời thường g.iản dị của chị.
Chị Phạm Hoa, người dùng Tiktok bình luận dưới một video của chị Ngọc: “Xem những điều bạn chia sẻ thật ý nghĩa. Mình phải học hỏi bạn để chi tiêu hợp lý hơn, đảm đang hơn, dặn lòng bớt mua những thứ linh tinh kh.ông cần thiết”.
Chị Ngọc thường dành một khoản t.iền nhỏ để bổ sung dinh dưỡng cho hai con (Ảnh: M. N).
Chiều 10/4, chị Ngọc cho hay, chị vừa nhận được khoảng lương tháng 4,9 tr.iệu đồng.
“Vậy là tháng này việc chi tiêu cũng dễ dàng hơn, tôi sẽ vẫn dành ra một khoản t.iết kiệm. S.ố còn lại khoảng 4 tr.iệu sẽ chi tiêu như hàng tháng. Tôi nghĩ tùy từng điều kiện từng gia đình, khéo ăn thì no khéo co thì ấm.
Nhiều người cũng hỏi tôi “sao kh.ông nghĩ cách kiếm thêm mà phải co vào?”. Tuy nhiên, một ngày tôi đi l.àm 8 tiếng, còn phải chăm sóc gia đình, hai con nhỏ, cũng phải chia thời gian để trồng rau, nuôi cá, chăm l.úa… nên gần như đã hết thời gian. Trước đây tôi cũng l.àm cộng tác viên bán hàng giò, ngũ cốc… Tuy nhiên, mấy tháng nay hàng ế ẩm kh.ông bán được nên kh.ông có thu nhập gì. Nói chung, sức người cũng chỉ có hạn. Hoàn cảnh mỗi người mỗi khác, nên kh.ông thể so sánh chung chung được”, chị Ngọc nói.
Gia đình 4 người ở Hà Nội chi tiêu 15 tr.iệu/ tháng, t.iết kiệm nửa lương để mua nhà
Một s.ố người cho rằng khi kết h.ôn, vợ chồng nên cùng nhau sở hữu 1 căn nhà. Đây kh.ông chỉ là tài sản có khả năng tăng giá trong thời gian mà còn là tổ ấm, nơi trở về sau những ngày l.àm việc vất vả. Đặc biệt khi có con, tạo kh.ông gian s.ống thoải mái cho các b.é cũng là điều quan trọng.
Gia đình Hồng Minh (31 t.uổi, kế toán) đã dành dụm tích lũy trong 7 năm để có căn nhà của riêng mình. Bên cạnh đó, theo Hồng Minh, t.iền trả n.ợ ngân hàng cũng xem như chi phí thuê nhà hàng tháng, do vậy đầu tư mua nhà là quyết định phù hợp trong thời gian này.
Hồng Minh và chồng
Vợ chồng t.iết kiệm nửa lương mua nhà
Hồng Minh và chồng vừa mua căn hộ 50m2 ở quận Hoàng Mai, Hà Nội với giá đã bao gồm l.àm nội thất là 1,2 t.ỷ đồng. Vợ chồng cô được gia đình 2 bên cho 150 tr.iệu và vay mượn ngân hàng thêm 300 tr.iệu đồng để mua nhà.
Hồng Minh cùng chồng đã tích cóp 750 tr.iệu đồng trong 7 năm, tuy nhiên trong khoảng 2-3 năm đầu gia đình cô chào đón 2 em b.é, do vậy gần như kh.ông có t.iết kiệm được đồng nào. “Sau khi 2 b.é lớn hơn, gia đình mình mới bắt đầu tích luỹ được. Mỗi tháng, thu nhập trung bình của vợ chồng mình là 30 tr.iệu, bọn mình quyết định chỉ chi tiêu 15 tr.iệu còn lại để t.iết kiệm mua nhà”.
Được biết, trong 7 năm đó chỉ có 1 năm vợ chồng cô đi thuê nhà, phần lớn thời gian ở cùng bố mẹ tại Thường Tín để t.iết kiệm hơn. Bớt được khoản t.iền nhà giúp vợ chồng cô chỉ chi tiêu vỏn vẹn 15 tr.iệu cho 4 thành viên ở thành phố đắt đỏ như Hà Nội. “Tuy nhiên, chặng đường đi l.àm của vợ chồng mình rất xa. Mình l.àm ở Mỹ Đình nên phải đi hơn 20km, còn chồng mình cũng đi 13km l.àm việc tại đường G.iải Phóng”.
Đây cũng là lý do khi có 70% giá trị căn nhà, vợ chồng Hồng Minh đã quyết định mua. Cô lựa chọn vay gói mua nhà trả trong 20 năm, mỗi tháng đóng cả gốc và lãi 4 tr.iệu đồng. Song nếu thu nhập ổn và kh.ông phát s.inh chi phí s.inh hoạt, Hồng Minh dự kiến chỉ m.ất 4-5 năm để tích luỹ được 300 tr.iệu đồng, đáo hạn ngân hàng sớm hơn dự định, g.iảm áp lực n.ợ nần.
Căn nhà đầu tiên của vợ chồng Hồng Minh
Vay n.ợ mua nhà tạo động lực kiếm t.iền
Theo Hồng Minh, các cụ trước đã có câu “an cư lạc n.ghiệp”, khi sở hữu nhà, mọi thành viên trong gia đình sẽ tự do thoải mái hơn trong kh.ông gian s.ống cũng như kh.ông phải lo lắng và phụ thuộc như khi đi thuê nhà. Bên cạnh đó, gia đình cô có 4 thành viên, do vậy cần thuê nhà lớn đồng nghĩa giá đi thuê sẽ khá cao. Gia đình Hồng Minh m.ất 4-5 tr.iệu/tháng cho khoản t.iền thuê nhà, bằng khoản t.iền trả góp hàng tháng khi mua nhà.
Hơn thế nữa, do kh.ông phải nhà riêng, cô cũng kh.ông muốn mua sắm nhiều đồ đạc. Vì vậy, kh.ông gian s.ống thường khá luộm thuộm, thiếu đi sự gọn gàng. Còn nếu có nhà riêng, thiết kế nội thất theo ý muốn của bản thân, kh.ông gian s.ống thường sẽ đẹp và sạch sẽ hơn rất nhiều.
Phòng ngủ
Bên cạnh đó, Hồng Minh cho rằng khi mua nhà, vợ chồng trẻ nên có tầm 70% giá trị căn nhà, vay ngân hàng thêm 1 ít trả dần trong khoảng 5 năm. Vay n.ợ mua nhà sớm vừa là áp lực nhưng cũng là động lực gia tăng thu nhập để nhanh chóng thoát khỏi cảnh trả góp.
“Trong thời gian chuẩn bị mua nhà, mình cũng phải cân đối chi tiêu và phân bổ nguồn t.iền 1 cách hợp lý hơn. Mình cố gắng thể đảm bảo 1 cuộc s.ống đầy đủ và vẫn có đủ khả năng để chi trả ngân hàng”, Hồng Minh chia sẻ.
Ảnh: NVCC
Theo Dân trí, Trí thức trẻ
– https://dantri.com.vn/doi-song/luong-33-trieu-nuoi-5-nguoi-ba-me-thai-binh-khien-nhieu-nguoi-kho-tin-20230410193543630.htm
– https://ttvn.toquoc.vn/gia-dinh-4-nguoi-o-ha-noi-chi-tieu-15-trieu–thang-tiet-kiem-nua-luong-de-mua-nha-20230104212135128.htm