Dòng chia sẻ này đã gây tranh cãi trên mạng xã hội. Bên cạnh những người đồng t.ình với quan điểm trên, kh.ông ít người cho rằng MC Đức Bảo đã thiếu tế nhị, l.àm tổn thương nhiều người l.àm cha mẹ có hoàn cảnh khó khăn.
Phát ngôn của nam MC gây nhiều ý kiến trái chiềuMC Đức Bảo vốn được yêu mến nhờ khả năng ăn nói duyên dáng, th.ông minh. Nhưng mới đây, một phát ngôn bày tỏ quan điểm về chuyện con cái của anh lại gây tranh luận trên mạng xã hội. Nam MC chia sẻ: “Nếu đứa con s.inh ra để kế thừa sự vất vả, nghèo khó của bạn. Vậy kh.ông s.inh con cũng chính là một loại lương thiện”.
Dù đã lên tiếng đính chính đây kh.ông phải là phát ngôn cá nhân nhưng quan điểm này vẫn đang gây tranh cãi trong cộng đồng mạng. Nam MC bày tỏ: “Về nội dung này, bản thân mình nghĩ đó như 1 lời nhắc về trách nhiệm của người l.àm cha l.àm mẹ, hãy mang con đến thế giới này khi đã suy nghĩ thấu đáo và có sự chuẩn bị t.ốt nhất trong khả năng có thể. Chắc chắn kh.ông ai muốn chứng kiến thêm những mảnh đời bị bỏ r.ơi, những em nhỏ thay vì được học tập, vui chơi lại bị ép lao động nặng nhọc trong những điều kiện t.ồi tàn nhất. Chỉ vậy thôi mọi người ạ…
Điều mình ít ngờ tới nhất, là nội dung đó nhận được sự quan tâm, bàn luận rất lớn. Nhưng cũng rất tiếc là câu trích dẫn mà mình chia sẻ lại ấy mang đến những hiểu lầm kh.ông đáng có, tạo ra cảm x.úc tiêu c.ực cho 1 s.ố người trong 1 t.ối cuối tuần đáng lẽ nên được thư giãn, g.iải trí.
Cuối cùng thì, lựa chọn sao vẫn là quyền tự do của mỗi người. S.inh con, hay kh.ông s.inh con, điều kiện thế nào là đủ hay chưa đủ, đều là suy nghĩ, quyết định rất riêng của mỗi cặp đôi, mỗi gia đình”.
Những cha mẹ chưa giàu cảm thấy như thế nào sau phát ngôn trên?
Dòng chia sẻ của nam MC nổi tiếng ngay lập tức đã gây tranh cãi trên mạng xã hội. Bên cạnh những người đồng t.ình với quan điểm trên, kh.ông ít người cho rằng MC Đức Bảo đã thiếu tế nhị, l.àm tổn thương nhiều người l.àm cha mẹ có hoàn cảnh khó khăn.
– Phát ngôn quá tàn nhẫn với một người phụ nữ
Chị Uyên (31 t.uổi, s.ống tại Hà Nội) cho rằng phát ngôn này quá tàn nhẫn với những người phụ nữ.
“Thật ra mình kh.ông bàn đến đúng sai vì mỗi người 1 quan điểm nhưng câu này quá tàn nhẫn với những người phụ nữ. Bản năng của phụ nữ là l.àm mẹ mà, động vật nó l.àm gì có t.iền đâu nó vẫn phải s.inh con đấy thôi. Kh.ông người phụ nữ nào s.inh con đ.ẻ cái mà lại là ‘kh.ông lương thiện’ cả. Đứa lớn mình s.inh cách đây 10 năm, 2 vợ chòng bảo khi nào kinh tế ổn thì đ.ẻ nữa nhưng biết thế nào là ổn, biết bao giờ là ổn? Chuyện con cái là l.ộc trời cho, con đến thì đón nó thôi.
Chị Uyên và con g.ái.
Tất nhiên mình kh.ông cổ súy s.inh con kh.ông có kế hoạch, cái mình nói là kể cả người ta nghèo nhưng muốn có con, sẵn sàng đón con thì chẳng có gì là bất lương cả. Bản thân mình kinh tế chưa phải là xuất sắc, chỉ đủ để kh.ông phải chắt bóp quá thôi nhưng vẫn s.inh con bình thường mà. Nhiều t.iền thì nuôi kiểu nhiều t.iền mà ít t.iền thì nuôi kiểu bình dân. 2 đứa nhà mình vẫn lớn lên khỏe mạnh và quan trọng là chúng nó hạnh phúc”.
– Cảm thấy đ.au l.òng và bị x.úc phạm khi nghe câu nói này
Chị Hải Yến (28 t.uổi, s.ống tại Hà Nội) kh.ông đồng t.ình với phát ngôn trên. Chị cho rằng cha mẹ khi đã quyết định có con trên đời đều đã suy nghĩ rất kĩ càng, và dù ở hoàn cảnh nào thì họ cũng mong điều t.ốt đẹp nhất cho con mình.
“Có con là điều thiêng liêng nhất trên đời, hẳn ông bố bà mẹ nào cũng biết điều ấy. Mình kh.ông tin có ai s.inh con ra chỉ với mục đích là kế thừa cái nghèo của gia đình. Kh.ông phải ai cũng may mắn khi được xuất phát từ vạch đích, khi ăn uống vui chơi mà chẳng phải lo đến đồng t.iền. Cuộc s.ống có người giàu, người nghèo, vậy chả lẽ cấm người nghèo kh.ông được quyền s.inh con?
Gia đình mình kh.ông khá g.iả, nhưng chúng mình vẫn quyết định có con. Chúng mình có thể nai lưng ra l.àm việc, kiếm từng đồng nhưng luôn cố gắng để con kh.ông bị đói. Ngược lại, con cái thấy bố mẹ l.àm lụng vất vả sẽ hiểu được rằng kiếm được đồng t.iền khó thế nào, bởi vậy mà thêm cố gắng, thêm quyết tâm. Quả thực có l.úc rất khó khăn, ăn cơm với rau nhưng với mình, lựa chọn l.àm mẹ là điều mình kh.ông bao giờ cảm thấy hối hận.
Mình cảm thấy hơi buồn khi bị phán xét khả năng l.àm mẹ hoặc việc quyết định có nên có con hay kh.ông. Mỗi người mẹ đều mong muốn điều t.ốt đẹp nhất cho con cái của mình, dù trong hoàn cảnh nào, và câu nói này có thể l.àm tổn thương tới lòng tự trọng và t.ình yêu thương kh.ông điều kiện mà người mẹ dành cho con mình”, chị Yến bày tỏ.
– Dường như có một gánh nặng vô hình, l.àm mình tự nhủ “liệu có sai kh.ông khi quyết định s.inh con”
Đó là tâm sự của chị Hải Nhi (32 t.uổi, s.ống tại Hải Phòng). Chị cho biết quả thực s.inh con, nuôi dạy con cái là một hành trình lắm gian trân. Đôi l.úc, chính người l.àm cha, l.àm mẹ cũng rất thương con, cảm thấy bản thân kh.ông biết đã l.àm tròn chức trách của người cha, người mẹ.
“Mình thương con vô cùng, cảm thấy hạnh phúc khi ông trời đã đem con đến cho mình. Thế nhưng để con phải chịu đói, nghèo thì người l.àm cha, l.àm mẹ c.ực kỳ đau khổ. Biết là yêu con nhưng khi nghe đến câu nói này, mình lại băn khoăn và cảm thấy áp lực, cảm thấy có gánh nặng vô hình kh.ông biết con có buồn kh.ông khi cha mẹ chẳng giàu như nhà người ta.
Việc quyết định có con mang theo rất nhiều trách nhiệm và sự hy s.inh, đôi khi nó cũng kèm theo nỗi sợ kh.ông chắc chắn về tương lai nữa. Thế nên nếu hỏi mình có cảm thấy buồn và tổn thương kh.ông, thì kh.ông phải là kh.ông”.
Ảnh minh họa
Có nên nói câu này với một người đã l.àm cha, l.àm mẹ?
Trên thực tế, quan điểm này p.hản ánh suy nghĩ rằng mỗi đứa trẻ s.inh ra nên được đảm bảo có một cuộc s.ống t.ốt đẹp hơn, và nếu điều đó kh.ông thể được đảm bảo, thì việc kh.ông s.inh con có thể được xem như là một hành động có trách nhiệm và đạo đức. Đây cũng là một vấn đề phức tạp với nhiều yếu t.ố cần xem xét, bao gồm quan điểm cá nhân, văn hóa, kinh tế và xã hội.
Tuy nhiên, việc có nên nói điều này với những người đã l.àm cha mẹ kh.ông thì nên cân nhắc thật kĩ càng. Một s.ố cặp vợ chồng có thể quyết định chờ đợi cho đến khi họ cảm thấy tài chính ổn định hơn, trong khi người khác có thể coi việc s.inh con là ưu tiên hàng đầu và sẵn lòng đối m.ặt với thách thức kinh tế.
Mỗi người có quan niệm và cảm nhận khác nhau về cuộc s.ống và gia đình. Phát ngôn này có thể gây tổn thương hoặc hiểu lầm vì nó đ.ánh giá về quyết định cá nhân mà kh.ông tính đến hoàn cảnh riêng biệt. Khi nói lên một vấn đề nh.ạy c.ảm như vậy, việc thể hiện sự tôn trọng và cởi mở để hiểu quan điểm của người khác là cần thiết.